(CHG) Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định về khái niệm hàng hóa không rõ nguồn gốc cụ thể như sau: “Hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ” là hàng hóa lưu thông trên thị trường không có căn cứ xác định được nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ của hàng hóa”. Tuy nhiên, bất chấp các quy định của pháp luật, các cửa hàng mang thương hiệu Bunny Store và Shop Bé Tuệ ngang nhiên kinh doanh hàng hóa nhập lậu một cách công khai.
Xem chi tiết(CHG) Công khai bày bán các loại mỹ phẩm nhập ngoại, không nhãn phụ tiếng Việt, cùng với đó là kinh doanh có dấu hiệu gian lận thuế. Cửa hàng Bunny Store – Mỹ phẩm chính hãng khiến người tiêu dùng hoài nghi về nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm.
Xem chi tiết(CHG) Thực phẩm chức năng, đồ ăn dặm, các loại vitamin, phụ kiện bình sữa, núm ti, đồ ăn liền, … thậm chí sản phẩm nghi vấn là thuốc, chủ yếu là sản phẩm dành cho mẹ và bé toàn chữ nước ngoài, không nhãn phụ tiếng Việt được công khai bày bán tại Hệ Thống Siêu Thị Mẹ Và Bé Bé Tuệ (Shop Bé Tuệ), khiến người tiêu dùng hoài nghi về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.
Xem chi tiếtBà Nguyễn Thị Huyền bị UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt số tiền gần 155 triệu đồng do kinh doanh thủy sản có chất bảo quản “Formaldehyde”.
Xem chi tiếtNăm 2023, tỉnh Thanh Hóa có 187 cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật do vi phạm kỷ luật, kỷ cương hành chính nhà nước, 85 trường hợp bị kiểm điểm trách nhiệm.
Xem chi tiết(CHG) Rạng sáng ngày 17/10/2023, Đội QLTT số 10, Cục QLTT tỉnh Thanh Hóa phối hợp cùng Phòng Cảnh sát kinh tế (PC03) - Công tỉnh Thanh Hóa kiểm tra phương tiên vận tải kéo rơ-moóc di chuyển qua địa bàn tỉnh Thanh Hóa, phat hiện trên 4,5 tấn hàng hóa vận chuyển là cá khoai có dấu hiệu vi phạm, lực lượng Quản lý thị trường phát hiện toàn bộ số mẫu test đều cho kết quả dương tính với chất foocmon.
Xem chi tiếtĐề tài Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa do ThS. Phạm Đức Anh (Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức) thực hiện.
Xem chi tiếtTrong các sản phẩm du lịch của tỉnh Thanh Hóa, du lịch làng nghề là một sản phẩm đặc thù, có giá trị tạo lợi thế so sánh cho xứ Thanh, vì sự đặc sắc, đa dạng. Tuy nhiên, việc quản lý và tổ chức các làng nghề gắn với phát triển du lịch trong thời gian qua tại địa phương này dù đã rất nỗ lực song vẫn còn nhiều điều cần bàn và có giải pháp quản lý vận hành hoạt động, với sự chung tay của chính quyền địa phương, ban quản lý, các hộ dân, du khách, doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đưa ra mô hình quản lý chung cho các làng nghề tại Thanh Hóa để có được mẫu số chung nhất trong việc quản lý và tổ chức hoạt động làng nghề gắn với phát triển du lịch.
Xem chi tiết(CHG) 700kg mỳ chính và hạt nêm xuất xứ Trung Quốc, được cặp vợ chồng ở Thanh Hóa gia công, đóng gói thành mỳ chính của các nhãn hiệu nổi tiếng như Miwon, Aone, Sagi… rồi bán ra thị trường.
Xem chi tiết(CHG) Một đường dây chế tạo, mua bán trái phép vũ khí trên không gian mạng với số lượng lớn vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa phối hợp với các đơn vị liên quan triệt phá thành công.
Xem chi tiết